Địa chỉ chữa bệnh ở Cần Thơ
LightBlog
Breaking
06 tháng 7 2017

Hẹp bao quy đầu ở trẻ em là như thế nào?

Theo số liệu nghiên cứu cho thấy cả nước có tới 45% số trẻ trong độ tuổi mẫu giáo bị các bệnh lý về hẹp bao quy đầu. Căn bệnh này rất phổ biến ở bé trai mới sinh, hãy đọc bài viết của các chuyên gia nam khoa để hiểu rõ hơn các kiến thức về hẹp bao quy đầu ở trẻ em là như thế nào?

Hiện tượng hẹp bao quy đầu ở trẻ là gì?

        >>>Xem thêm: Dấu hiệu hẹp bao quy đầu ở nam giới
                                 Tác hại của hẹp bao quy đầu
                                 Cắt bao quy đầu tại Cần Thơ

  Da quy đầu là lớp da mỏng bọc phía ngoài đầu dương vật, có tác dụng bảo vệ đầu dương vật khỏi những tác động từ bên ngoài. Bé trai mới sinh thường bị những hiện tượng như dài hoặc hẹp bao quy đầu, bệnh hẹp quy đầu gây nhiều tác động không tốt đối với dương vật hơn dài da quy đầu.

  Hẹp bao quy đầu có thể hiểu đơn giản là không thể tụt lớp da ở đầu dương vật xuống ngay cả khi cương cứng để quy đầu có thể lộ ra ngoài. Hầu hết bé trai mới sinh đều gặp phải hiện tượng này, nhưng khi lớn lên, lớp da này sẽ dần dãn ra và tự tuột xuống.

  Khi trẻ đi tắm, các bậc cha mẹ nên kéo dãn phần da ở quy đầu cho trẻ, đây là cách phòng tránh bệnh tự nhiên nhất. Nhưng nếu trẻ trên 10 tuổi mà da bao quy đầu vẫn không thể tự tuột thì phải cần đến tiểu phẫu để loại bỏ đi phần da này.

Nguyên nhân gây hẹp bao quy đầu ở trẻ

Nguyên nhân gây hẹp bao quy đầu có khá nhiều, nhưng chung quy được chi làm 2 nguyên nhân chính:
Hẹp bao quy đầu ở trẻ em

  ➀ Nguyên nhân bẩm sinh (hẹp bao quy đầu sinh lý):

Đây là hiện tượng bình thường ở các bé trai khi mới sinh. Vì là nguyên nhân bẩm sinh nên các bậc cha mẹ không nên quá lo lắng, song chúng tôi khuyến khích nên đưa trẻ đến cơ sở y tế kiểm tra để đảm bảo hiện tượng này không gây ra biến chứng nguy hiểm nào cho sức khỏe của trẻ.

  ➁ Nguyên nhân khách quan (hẹp bao quy đầu bệnh lý):

Là tình trạng hẹp bao quy đầu thực sự, có sự xuất hiện của các sẹo xơ. Sẹo xơ hình thành do tình trạng viêm nhiễm tái phát nhiều lần ở quy đầu, loại hẹp bao quy đầu này cần phải được điều trị nếu không muốn viêm nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khỏe và hoạt động tình dục của nam giới.

Triệu chứng hẹp bao quy đầu ở trẻ em


  Những biểu hiện hẹp bao quy đầu ở trẻ em thường thấy:

  ✧ Khó khăn trong việc đi tiểu, dùng nhiều sức khi phải rặn thì nước tiểu mới thoái ra ngoài được, lớp da ở đầu dương vật hơi phồng lên.

  ✧ Bao quy đầu thường xuyên ngứa ngáy, khó chịu, hoặc sưng đỏ do lớp da bị hẹp gây tích tụ cặn bẩn, vi khuẩn.

  ✧ Nước tiểu có màu đục, xuất hiện mùi hôi do các bựa sinh dục tích tụ lâu ngày bên trong không được vệ sinh sạch.

  ✧ Biến chứng nặng hơn có thể xảy ra hiện tượng chảy mủ ở đầu dương vật, nổi mụn, kèm theo sốt cao, xuất hiện các bựa sinh dục màu trắng.

  Hẹp bao quy đầu cần sớm được sự can thiệp của các biện pháp, giúp cho bé khi lớn lên không bị mắc các căn bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, cân đến các trung tâm y tế để được sự tư vấn của các chuyên gia để xác định cách điều trị bệnh hiệu quả.

Tác hại của hẹp bao quy đầu là gì?

Hiện tượng hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ nếu không được giải quyết hợp lý có thể gây ra nhiều tác hại khôn lường như:

  ☛ Vệ sinh dương vật khó khăn: Vệ sinh ở mặt trong lớp da ở đầu dương vật gặp khó khăn, chất thải của hoạt động bài tiết bị tích tụ, tạo thành bựa sinh dục, tích tụ vi khuẩn gây hại, có thể lây thành viêm nghiễm đường tiểu.

  ☛ Gây viêm niệu đạo: Vi khuẩn phát triển là nguyên nhân gây viêm nhiễm đến bàng quang, niệu đạo, tuyến tiền liệt…

  ☛ Gây nghẹt bao quy đầu: Đầu dương vật không thể lộ ra ngoài khi cương cứng do lớp da quá hẹp, gây nghẹt ở quy đầu dương vật, máu lưu thông không đều gây ra hiện tượng phù nề, nghiệm trọng hơn có thể khiến dương vật bị hoại tử.

  ☛ Tăng nguy cơ bị ung thư dương vật: các chất thải có hại tích tụ lâu ngày trong bao quy đầu có thể hình thành tế bào gây ung thư dương vật cho nam giới.

  ☛ Tăng nguy cơ suy thận: Viêm nhiễm niệu đạo, đường tiểu dẫn đến nhiều tác động xấu với hệ đường tiết niệu, có thể gây suy thận.

  Khi trẻ lớn lên, hẹp bao quy đầu sẽ gây đau đớn mỗi khi cương cứng, giảm khả năng tình dục. Do đó, khi thấy những dấu hiệu của bệnh cần đến các trung tâm để được tư vấn sức khỏe.

Trẻ bị hẹp bao quy đầu phải làm sao?


  Đây là hiện tượng bình thường khi trẻ còn nhỏ, nhưng khi bé bước vào tuổi thứ 5-6 trở lên nếu hiện tượng này vẫn tiếp diễn thì bố mẹ trẻ cần lưu ý những dấu hiệu của bệnh hẹp bao quy đầu ở trên để có những phương án hợp lý và kịp thời nhất.

  ❑ Trẻ nhỏ (< 5 tuổi):

  Khi trẻ con nhỏ, kéo dãi lớp da ở đầu dương vật khi cho trẻ đi tắm giúp tạo cho lớp da có tính đàn hồi ở bao quy đầu, giúp da quy đầu nông rộng hơn.

  Ngoài ra, nếu trẻ bị đau khi thực hiện bằng tay kéo, có thể sử dụng thêm các loại thuốc bôi, dung dịch làm trơn để giảm đau cho trẻ.

  Lưu ý: Thực hiện các hoạt động này cần nhẹ nhàng, cẩn thận tránh làm đau trẻ, lần sau kéo căng dãn hơn lần trước. Cần giữ tần suất thực hiện liên tục và kiên trì, do những phương pháp tự nhiên thường mang lại kết quả chậm.

  ❑ Trẻ từ 5 tuổi trở lên đến dậy thì (15-16 tuổi):

  Nong bao quy đầu và phẫu thuật cắt bao quy đầu được áp dụng trong độ tuổi này. Nhưng chỉ nên thực hiện khi hẹp bao quy đầu gây tác động lớn đến sinh hoạt hằng ngày của trẻ.

  Thực hiện cắt bao quy đầu khi các phương pháp tự nhiên không mang lại kết quả tốt. Cắt bao quy đầu mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe sinh sản của trẻ sau này.

  Hiện nay, phẫu thuật bằng phương pháp xâm lấn tối thiểu Hàn Quốc khiến việc phẫu thuật diễn ra nhanh chóng, đơn giản, ít gây đau đớn.

  Thời gian phẫu thuật nhanh chóng khoảng 15-20 phút, không gây đau đớn, ít chảy máu, thời gian hồi phục nhanh và có thể xuất viện nhanh nếu tình trạng tốt và thực hiện việc chăm sóc tại nhà.

  Đến với phòng khám đa khoa Cần Thơ để được tư vấn và điều trị tốt nhất.

Không có nhận xét nào: